Đề xuất hội đồng trường đại học không cần hiệu trưởng

Chiều 12/12, tại hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi một số điều của Luật giáo dục đại học, PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng (Hiệu trưởng Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP HCM) cho rằng, hội đồng trường được xác định là thiết chế quyền lực của trường, bao gồm các thành viên ít nhiều có mối quan hệ mang ý nghĩa tồn vong của trường.

“Hội đồng trường là đối trọng với cơ quan điều hành đặt dưới quyền hiệu trưởng nên hiệu trưởng không thể và không nên là thành viên”, ông Dũng đề xuất.

Theo ông Dũng, sinh viên làm bằng đại học cũng không nhất thiết có mặt trong hội đồng trường bởi đây là tổ chức mang tầm vóc lớn, gồm những người hoạch định chiến lược, chính sách phát triển cho trường.

Theo điều luật hội đồng trường trong dự thảo sửa đổi Luật giáo dục đại học, các thành viên trong trường gồm Bí thư cấp ủy, Chủ tịch công đoàn, Bí thư Đoàn thanh niên, hiệu trưởng, một phó hiệu trưởng, đại diện sinh viên… Các thành viên bên ngoài nhà trường chiếm tỷ lệ tối thiểu 30% tổng số thành viên.

GS Nguyễn Lộc, Phó hiệu trưởng Đại học Nguyễn Tất Thành cũng cho rằng, nên tăng tỷ lệ thành viên ngoài nhà trường trong hội đồng trường lên ít nhất 50%. Chủ tịch hội đồng trường có thể là những chức sắc có vị thế xã hội chứ không cần là người trong trường.

Ông Lộc đề nghị Bộ Giáo dục nên đưa thêm tiêu chí năng lực vào cho chức danh chủ tịch hội đồng trường để tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức này.

Nói về quyền tự chủ đại học trong dự thảo luật, PGS TS Trần Diệp Tuấn (Hiệu trưởng Đại học Y Dược TP HCM) nhìn nhận đây là điều tiên quyết các trường phải hướng đến trong quá trình phát triển và hội nhập. Tuy nhiên, ông bày tỏ băn khoăn dự thảo luật lần này vẫn chưa nêu rõ “các trường sẽ tự chủ đến đâu, tự chủ đến mức độ nào”

“Thực tế hệ thống giáo dục đại học của các nước, các trường đi theo lộ trình tự chủ đều phải qua năm nấc thang như: tự chủ về sự điều phối của nhà nước, về quản trị, học thuật và nghiên cứu khoa học, tính cạnh tranh của nhà trường, mức độ tự do của giảng viên… Tuy nhiên, chúng ta hiện chưa nêu rõ ý niệm này”, ông Tuấn phân tích.

Hiệu trưởng Đại học Y Dược TP HCM đề xuất, Nhà nước nên tập trung vào nguồn nhân lực, cấp ngân sách, xây dựng quy chế đảm bảo chất lượng và tăng tính giải trình, còn lại giao quyền tự chủ cho các trường. Làm được điều này, việc tự chủ của các trường mới thật sự toàn diện và hiệu quả.

Tại hội thảo, lãnh đạo các đại học tư thục đề xuất không quy định hiệu trưởng buộc phải là thành viên của Hội đồng quản trị, nếu người này không góp vốn cho trường. Hội đồng quản trị chỉ nên là tổ chức đại diện cho chủ sở hữu trường, bầu theo nguyên tắc đối vốn.

Dự thảo luật sửa đổi bổ sung lam bang dai hoc một số điều của Luật Giáo dục Đại học quy định, hội đồng trường là tổ chức quản trị, đại diện các bên có lợi ích liên quan và đại diện quyền sở hữu nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học.

Xem thêm:

Dịch vụ làm bằng đại học đơn giản và hiệu quả

 


カテゴリー: Làm Bằng Đại Học, Tin mới | タグ: , | 投稿者bangcap 11:00 | コメントをどうぞ

コメントを残す

メールアドレスが公開されることはありません。 * が付いている欄は必須項目です


*

次のHTML タグと属性が使えます: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <strike> <strong> <img localsrc="" alt="">