1. Số lượng các môn học ít hơn
Theo trang tin làm bằng đại học giả thì chương trình ở Úc có từ 60 đến 100 môn học để học sinh chọn, nhưng tại cùng thời điểm chỉ học tối đa 5-6 môn. Trong khi đó, ở Việt Nam là 13 môn/ kì và tùy vào từng trường, 13 môn học đó có thể phải học đều như nhau.
Điều đó không có nghĩa là khối lượng kiến thức sẽ ít hơn mà với cùng một thời gian có được, học sinh sẽ tập trung hơn để học môn học của mình, và khiến việc học tập dễ hơn.
2. Học sinh được chọn môn học
Ví dụ các bạn yêu thích và định hướng theo ngành Kinh tế sẽ chọn những môn liên quan và bổ trợ cho ngành Kinh tế- Điều đó làm tăng cơ hội thành công khi học có hứng thú và mục đích. Trong khi học sinh Việt Nam dù sở thích khác nhau, mục tiêu khác nhau, khả năng khác nhau, tất cả phải gánh cùng một nội dung giống nhau. Chương trình Việt Nam hiện nay cũng chưa có một môn học có tính định hướng nghề nghiệp nào. Vì thế mà đại bộ phận du học sinh Việt Nam đều phải học một năm dự bị do không có đủ kiến thức nền tảng và kỹ năng để học các môn học chuyên ngành của đại học.
3. Học sinh được chọn môn học theo “trình độ”, “khả năng”
Cùng một môn học Tiếng Anh hay Toán, học sinh có thể chọn đến 4 trình độ khác nhau để học, ví dụ có thể học làm bằng đại học Toán cơ bản, Toán, Phương pháp Toán và Toán nâng cao- theo cấp độ cao dần với khả năng và nhu cầu điểm cũng như ngành học sau này của mình.
4. Học sinh được chọn cách thể hiện bài làm của mình
Không có khuôn mẫu nào cho sự sáng tạo ở đây. Một dự án nghiên cứu có thể viết, có thể nói, demo qua máy tính và video, qua hình thức một cuốn tạp chí… với điều kiện học sinh đáp ứng đúng nội dung và tiêu chí đánh giá đưa ra. Như vậy học sinh có thể thỏa sức sáng tạo và diễn đạt theo cách riêng của mình.
Xem thêm: